Bà bầu sử dụng Loratadin có được không?

Bà bầu sử dụng Loratadin có được không? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Bà bầu sử dụng Loratadin có được không? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Chào bác sĩ, Xin bác tư vấn giúp em ạ. Ngày 16/5/2019, em bị viêm amidan hốc mủ nên có dùng thuốc: Cefbuten 200mg, Rabutadin 10mg. Uống 5 ngày, mỗi ngày 2 lần/viên. Tối ngày 28/5/2019 - sáng 04/06/2019: em uống Augentin 1000mg 2 lần/ ngày, Metronidazole 2 lần/ngày 250mg, Prednisole 5mg 2 lần/ ngày, ngậm Strepsils 2 viên ngày. Tối ngày 05/06/2019 - 12/06/2019: tái khám, và vẫn dùng toa thuốc trên. 19,20/06/2019: em bị đau bụng đi tiêu nên ra nhà thuốc mua 2 phần thuốc uống. Ngày kinh cuối của em là ngày 23/05/2019. Ngày 04/06 vợ chồng em quan hệ. Ngày 04/07/2019 em thử que 2 vạch và siêu âm, kết quả có thai 6-7 tuần theo ngày kinh cuối và chưa có tim thai. Kết quả siêu âm: ĐKTS:54mm, nội mạc lòng tử cung:24mm, buồng trứng (T) có khối echo trống đk 28x36x32mm. Ngày 06/07, em dùng 1 viên Loratadin do bị ngứa nổi mề đay. Em rất mong nhận được sự tư vấn của bác sĩ ạ. Em chân thành cảm ơn bác sĩ.
 

Bà bầu sử dụng Loratadin có được không?

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào bạn,

Giai đoạn thụ thai và mang thai trong những tuần đầu, bạn có tiếp xúc với các loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai là prednisone và metronidazole. Tuy nhiên, liều thuốc sử dụng là khá thấp, dùng ngắn ngày.

Ngoài ra, theo các nghiên cứu, các thuốc này cũng chưa chắc chắn sẽ gây dị tật hoặc gây hại cho thai nhi (chỉ là không có bằng chứng an toàn mà thôi). Do đó, bạn có thể tiếp tục giữ thai, tái khám định kỳ để bác sĩ sản khoa theo dõi sát bạn nhé!
 

Khi mang thai là thời gian vô cùng nhạy cảm với cơ thể của cả mẹ và bé vì khi mẹ bầu ăn uống bất cứ thứ gì đều  có tác động đến em bé nhất là khi mẹ sử dụng thuốc sẽ có nhiều ảnh hưởng xấu đến bào thai nếu không sử dụng đúng cách.

Thời gian từ khi thụ thai đến khi đứa trẻ được sinh ra gọi là thời kỳ bào thai, chia làm hai giai đoạn. 3 tháng đầu là giai đoạn phát triển phôi thai, dành cho sự tượng hình và biệt hóa các bộ phận của bào thai, bào thai chưa có hình dạng đầy đủ.  Trong thời gian này nếu mẹ bầu sử dụng thuốc thì thuốc có tác dụng cản trở sự tượng hình và biệt hóa, như một số thuốc an thần, một số thuốc kháng sinh, thuốc nội tiết tố, thuốc chống ung thư... có thể gây ra quái thai, dị tật bẩm sinh.

Chứng dị tật bẩm sinh có thể xảy ra ở bất cứ bộ phận nào như tim. mạch máu, đầu mặt, chân tay... Trước đây có hàng nghìn phụ nữ Châu Âu sinh ra quái thai cụt chi do đã uống thuốc an thần Thalidomid trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Giai đoạn phát triển nhau thai bắt đầu từ tháng thứ 4 trở đi. Bào thai đã tượng hình và phát triển, việc sử dụng một số thuốc có thể gây ảnh hưởng xấu đến các cơ quan sau này của trẻ do có độc tính đối với các mô đang phát triển của bào thai như khi sử dụng kháng sinh Tetracylin ảnh hưởng xấu đến mô xương và răng, thuốc kháng sinh thuộc họ aminosid như Streptomycin gây độc tính với cơ quan thính giác và thận. 

Tốt hơn hết là thai phụ không nên sử dụng thuốc trong quá trình mang bầu. Đối với trường hợp mẹ bầu bắt buộc sử dụng thuốc do mắc các bệnh như tăng huyết áp, hen suyễn, tiểu đường, động kinh, một số bệnh nhiễm khuẩn. Trường hợp này nếu không dùng thuốc thì có thể ảnh hưởng đến cả mẹ và bé hoặc nguy hiểm hơn nữa là sinh ra quái thai.

Tuyệt đối tránh dùng mọi thuốc trong 3 tháng đầu của thai kỳ

Nếu cần thiết phải dùng thuốc chữa bệnh, đặc biệt có những bệnh như trình bày ở trên cần dùng thuốc để chữa trị kịp thời thì tốt nhất là đến khám ở bác sĩ để chỉ định thuốc.

Nếu đã có thai mà không biết, lỡ dùng một số loại thuốc thì trong thời gian mang thai, cần khám thai định kỳ để được bác sĩ chuyên khoa theo dõi kỹ.
 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Bà bầu sử dụng Loratadin có được không? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top