Bất an, lo sợ khi nghĩ đến chuyện khác phải làm sao?

Bất an, lo sợ khi nghĩ đến chuyện khác phải làm sao? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Bất an, lo sợ khi nghĩ đến chuyện khác phải làm sao? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Chào bác sĩ, Em là nam, 25 tuổi. Khoảng 1 tuần đây tim em hay đập nhanh bất thường, đôi khi kèm khó thở, choáng. Những lần như vậy là do em nghĩ đến một vấn đề nhất định liên quan đến tình cảm. Em biết rõ em tin tưởng người ấy nhưng em vẫn rất bất an, lo sợ về mối quan hệ này, em gần như mất cảm giác với người ấy. Mỗi khi nghĩ như vậy chứng tim đập nhanh lại đến. Em cảm thấy rất khó chịu và sợ mình bị rối loạn hoặc trầm cảm. Rất mong bác sĩ cho em giải đáp và lời khuyên về triệu chứng của mình. Em xin cảm ơn!
 

Bất an, lo sợ khi nghĩ đến chuyện khác phải làm sao?

Lo sợ, bất an khi nghĩ đến chuyện tình cảm. Ảnh minh họa - Nguồn Internet

 

Chào em,

Lo âu là hiện tượng phản ứng tự nhiên (bình thường) của con người trước những khó khăn và các mối đe doạ của tự nhiên, xã hội mà con người phải tìm cách vượt qua, tồn tại, vươn tới. Tuy nhiên, người bệnh có lo âu bệnh lý hay rối loạn lo âu là khi lo âu quá mức hoặc dai dẳng không tương xứng với sự đe dọa được cảm thấy, ảnh hưởng đến hoạt động của người bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ như quá mức hay vô lý. Trong trường hợp của em thì em bị rối loạn lo âu với mối quan hệ tình cảm của mình, điều này không tốt cho cá nhân em và không tốt cho mối quan hệ tình cảm cả 2 bên.

Mỗi khi lo lắng, căng thẳng, áp lực sẽ khiến cơ thể tiết ra nhiều hormone và kích thích hệ thần kinh, chính các yếu tố hormone - thần kinh này làm tim đập nhanh, bóp mạnh, có khi có lỗi nhịp, thở nhanh, có khi hít không sâu, run tay chân, vã mồ hôi và choáng váng... Người khỏe mạnh bình thường thì triệu chứng này thoáng qua, nhưng ở người suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, tâm lý yếu, rối loạn lo âu hay rối loạn thần kinh thực vật, bệnh lý tim mạch, nội tiết... thì triệu chứng này nhiều hơn. 

Như vậy, trước mắt em cần đến bẹnh viện để kiểm tra tổng quát, xem có bệnh lý gì về tim mạch, nội tiết, hô hấp... hay không, nếu bác sĩ khẳng định sức khỏe thể chất bình thường thì em khám tiếp chuyên khoa Tâm thần để bác sĩ chẩn đoán bệnh và điều trị thích hợp cho em, bởi vì không phải chỉ là giúp cho mối quan hệ tình cảm này của em, mà là giúp cho chính em sau này. 

Em đừng bị “dị ứng” với từ “tâm thần”. bệnh về tâm thần hiện nay rất phổ biến, và biểu hiện dưới nhiều dạng, nhiều mức độ khác nhau, như rối loạn giấc ngủ, rối loạn lo âu ám ảnh sợ, trầm cảm... chứ không phải là “khùng”, “điên”, “bị nhập”. Và bệnh rối loạn lo âu, rối loạn giấc ngủ là 1 thể nhẹ trong các rối loạn tâm thần nói chung và có thể điều trị được (bao gồm cả thuốc và tâm lý trị liệu). 

Song song đó, em nên sắp xếp thời khóa biểu làm việc và nghỉ ngơi hợp lý hơn, có thể nghe nhạc giao hưởng để giải stress, hạn chế cafe bia rượu, không hút thuốc lá, tập thể dục để giải tỏa năng lượng xấu, có lịch nghỉ phép du lịch ngắn hạn, đi chùa, ngồi thiền, yoga... chọn cái nào phù hợp với bản thân em nhất và áp dụng, kiên trì.

Thân mến.

Lo âu là một hiện tượng bình thường trong cuộc sống của con người. Tuy nhiên người mắc bệnh rối loạn lo âu thường có sự lo lắng và nỗi sợ quá mức về các tình huống hằng ngày.

Hội chứng rối loạn lo âu hay rối nhiễu lo âu là rối loạn đặc trưng bởi sự lo lắng thái quá và căng thẳng thường xuyên mà không có lý do rõ ràng. Những trải nghiệm cảm xúc lo lắng, sợ hãi thái quá này ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động chức năng của và cuộc sống của người bệnh.

Rối loạn lo âu bao gồm rối loạn lo âu toàn thể, hội chứng sợ xã hội, rối loạn lo âu phân ly và rối loạn đặc hiệu. Bạn có thể mắc một hoặc nhiều rối loạn cùng lúc. Nhưng dù là bất kể dạng rối loạn nào thì cũng cần được điều trị ngay.

Rất khó để tiên đoán trước rối loạn lo âu, nhưng bạn có thể thực hiện một số bước để giảm ảnh hưởng của nó:

- Tập thể dục hàng ngày;
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh, hạn chế chất béo, đường và thực phẩm chế biến sẵn. Bổ sung các thực phẩm giàu axít béo omega-3 và các vitamin B trong bữa ăn hằng ngày.
- Chú trọng giấc ngủ. Đảm bảo ngủ đủ giấc. Nếu không ngủ được, hãy gặp bác sĩ.
- Tìm kiếm sự giúp đỡ càng sớm: triệu chứng rối loạn lo âu rất dễ nhầm lẫn với bệnh tâm thần khác, bạn nên gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.
- Chủ động: tham gia hoạt động mà bạn yêu thích, tích cực trong quan hệ xã hội.
- Tránh dùng thức uống có cồn, chất kích thích: cồn, chất kích thích làm rối loạn lo âu tệ hơn. Nếu bạn nghiện các chất này, hãy bỏ càng sớm càng tốt. Tư vấn bác sĩ và tìm nhóm hỗ trợ khi cần thiết.

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Bất an, lo sợ khi nghĩ đến chuyện khác phải làm sao? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top