Các khớp kêu lụp cụp khi cử động có nguy hiểm?

Các khớp kêu lụp cụp khi cử động có nguy hiểm? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Các khớp kêu lụp cụp khi cử động có nguy hiểm? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Xin chào bác sĩ, Em năm nay 16 tuổi. Vai, khủy tay, đầu gối, háng và xương sống khi cử động đôi lúc kêu lụp cụp. Đó là bệnh gì ạ, có nên đi bác sĩ hay không?
 

Các khớp kêu lụp cụp khi cử động có nguy hiểm?

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào em,

Tiếng lắc rắc, lụp cụp ở các khớp có thể gặp trong trường hợp sinh lý bình thường do hệ thống dây chằng bao khớp và các sụn đầu xương dãn đột ngột khi vận động. Tiếng lụp cụp ở khớp cũng có thể gặp ở người bị thoái hóa khớp, do lớp sụn ở khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương, tiếng kêu lắc rắc thường sẽ kèm theo đau.  

Do tuổi của em còn trẻ và nếu khi cử động khớp không gây đau thì ít nghĩ tới tình trạng thoái hóa khớp. Để cải thiện tình trạng này, tốt nhất là tập thể dục thể thao, duy trì cân nặng lý tưởng, trong đó hiệu quả nhất là yoga, tập gym, bơi lội, các bài tập vận động toàn bộ cơ thể. 

Song song đó, em chú ý dáng ngồi dáng đi, mang giày đế mềm ôm vừa chân, không mang giày cao gót, tránh đứng lâu hay ngồi lâu 1 chỗ, chú ý ăn các thức ăn giàu canxi như sữa, tôm cả vỏ, cá cả xương để có bộ xương phát triển tốt tránh loãng xương sau này, có thể uống thêm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất nhưng quan trọng là phải có chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng. 

Nếu có biểu hiện sụt cân, sốt về chiều, da nổi ban bất thường, cứng khớp thì cần phải khám bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp để tìm các bệnh lý hiếm gặp ảnh hưởng lên hệ cơ xương khớp ở người trẻ.

- Các khớp xương kêu lục cục là do hiện tượng túi chứa dịch trong khớp bị kéo căng đột ngột và phát ra âm thanh. Các âm thanh phát ra từ khớp nếu không kèm theo các triệu chứng đau, sưng… và bạn cảm thấy thoải mái thì đó là “chuyện thường tình ở huyện”, bạn không cần phải lo ngại.

- Sụn khớp là các cấu trúc che phủ bề mặt của xương có tác dụng bảo vệ và đóng vai trò như mặt phẳng đệm. Quá trình thoái hóa làm cho sụn bị hư tổn, bề mặt thô ráp, làm lộ ra các phần xương dưới sụn. Khi các đầu xương này không còn lớp sụn bảo vệ sẽ tiếp xúc, cọ xát với nhau và phát ra âm thanh - đó chính là dấu hiệu cho thấy khớp đã bị thoái hóa. Sự tổn thương cùng lúc của bộ đôi sụn và xương dưới sụn càng làm tăng những cơn đau và tiếng khớp xương kêu răng rắc mỗi khi vận động.

- Ngoài lớp sụn đệm, để các khớp xương hoạt động tốt cần phải có một chất hoạt dịch (hay còn gọi là dịch nhầy, dịch khớp) có tác dụng bôi trơn các đầu xương và sụn. Khi tuổi càng cao, lượng dịch nhầy tiết ra giữa các khớp càng giảm. Điều này khiến những khớp xương hoạt động không “trơn tru” và phát ra tiếng kêu, theo sau đó là cảm giác đau nhức, đặc biệt là khi cử động khớp.
 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Các khớp kêu lụp cụp khi cử động có nguy hiểm? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top