Có nên thay khớp háng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi?

Có nên thay khớp háng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Có nên thay khớp háng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Phẫu thuật thay khớp háng nhân tạo cho bệnh nhân bị gãy cổ xương đùi có những ưu điểm gì, đây có phải là phương pháp tối ưu không, thưa BS?
 

Có nên thay khớp háng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi?

Ảnh minh họa - nguồn Internet

Chào bạn,

Quá trình điều trị bảo tồn gây ra các biến chứng do bệnh nhân nằm lâu, thường gặp như: đau do nằm lâu, loét những vùng tỳ đè, vùng mấu chuyển xương đùi,... sẽ làm ứ trệ một số cơ quan, gây ra một số biến chứng như nhiễm trùng vùng tiết niệu, viêm phổi, viêm tắc tĩnh mạch chi dưới.

Và nếu chăm sóc không tốt trong giai đoạn những tháng đầu sau khi gãy thì bệnh nhân có khả năng bị tử vong trong giai đoạn từ 2-3 tháng sau, nếu bệnh nhân không xử lý tốt hay tập luyện đúng.

 

Tuy nhiên, phẫu thuật kết xương thì tỉ lệ thất bại rất cao, như không liền xương hoặc ngoại tử tiêu chỏm. Vì thế, phương pháp thay khớp háng nhân tạo hiện nay được áp dụng rất thường quy và giúp cho người bệnh có thể nhanh chóng quay lại cuộc sống bình thường.

Gãy cổ xương đùi là loại gãy xương ở vị trí giữa chỏm xương đùi và khối mấu chuyển. Đây là loại gãy xương thường gặp, đặc biệt ở người già.

Cổ xương đùi có những đặc điểm về giải phẫu và chức năng làm cho gãy cổ xương đùi là gãy xương nặng, khó điều trị và để lại nhiều di chứng:

- Xương đùi là xương lớn, cấu trúc xương ở vùng cổ xương đùi có 2 hệ thống bè xương, hệ thống bè quạt ở vùng cổ chỏm xương đùi và hệ cung nhọn ở vùng mấu chuyển, giữa 2 hệ thống bè xương là điểm yếu nhất của cổ xương đùi, gọi là tam giác ward, đây cũng là điểm dễ gãy nhất.

- Hệ thống động mạch nuôi chỏm xương đùi khá nghèo nàn, lại đi vắt qua cổ xương đùi, nên khi gãy cổ xương đùi đa số các mạch máu nuôi chỏm bị tổn thương, nguy cơ hoại tử chỏm xương đùi cao.
 

- Cổ xương đùi nằm hoàn toàn trong bao khớp nên khi gãy xương không có khối máu tụ bao quanh ổ gãy, không có can xương từ màng xương.
 

- Cổ xương đùi gần như nằm hoàn toàn trong bao khớp, khi gãy máu tụ trong bao khớp làm tăng áp lực ổ khớp, tổn thương mạch máu nuôi khớp dẫn đến tình trạng dễ hoại tử chỏm xương đùi.

 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Có nên thay khớp háng cho bệnh nhân gãy cổ xương đùi? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top