Điều trị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều

Điều trị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Điều trị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Tôi được chẩn đoán bị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều. Hiện đang dùng thuốc của một bác sĩ Bệnh viện Tâm Thần (buổi tối 1/2 viên Amytriptyline là ngủ được, ban ngày có thêm vài loại thuốc khác nữa) chống lo âu, khó thở, căng thẳng; trước đây uống 1 năm rưỡi. Đi khám bị men gan hơi cao, thấy bệnh đỡ, nghỉ thuốc 4 tháng bị lại. Tôi dùng thuốc lại đến nay 4 tháng, sáng uống thuốc vào là khỏe, ngày nào không có thuốc thấy người rất yếu và mệt. Chẳng lẽ tôi phải uống thuốc cả đời? Tôi rất sợ tác dụng phụ của thuốc nên muốn chuyển qua dùng thuốc thảo dược thực phẩm chức năng Kim Thần Khang, thấy quảng cáo mà chằng biết sao? Xin cho lời khuyên.
 

Điều trị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào bạn,

Trầm cảm là một bệnh có thể chữa được, tuy nhiên quá trình điều trị kéo dài (ít nhất 6 tháng sau khi bệnh ổn định) nhằm tránh tái phát và tái diễn bệnh. Đồng thời phải kết hợp nhiều phương pháp mới đạt hiệu quả tốt nhất.

Ngoài dùng thuốc, tư vấn tâm lý điều trị trầm cảm là một trọng điểm, bao gồm cả tư vấn gỡ bỏ khúc mắc qua trò chuyện với chuyên gia tâm lý, sự hỗ trợ của gia đình, bạn bè, người thân, sự cố gắng thay đổi lối sống để tích cực hơn của người bệnh trầm cảm.

Các sản phẩm thảo dược được quảng cáo hiện nay thực sự không phải là thuốc, cũng không có nghiên cứu hay y văn nào chứng minh được hiệu quả của các thuốc này. Do đó, bạn nên tái khám chuyên khoa tâm thần kinh để được kê toa đúng thuốc chữa bệnh. Ngay cả khi bệnh đã ổn định, để ngưng thuốc trầm cảm cần một quá trình giảm liều, theo dõi tái phát thật cẩn thận. 

Bên cạnh việc dùng thuốc, bạn nên tìm kiếm thêm sự nâng đỡ bằng các phương pháp trị liệu tâm lý (gặp gỡ chuyên gia tâm lý) nhằm mang lại hiệu quả tối ưu cho quá trình phục hồi và tránh tái phát bệnh.

Thân mến.

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Điều trị rối loạn lo âu, căng thẳng, khó thở, hụt hơi, mất ngủ nhiều chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top