Hay bị rùng mình và khó thở là bệnh gì?

Hay bị rùng mình và khó thở là bệnh gì? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Hay bị rùng mình và khó thở là bệnh gì? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Thưa bác sĩ, vừa rồi em bị hoa mắt đau đầu, đã đi khám thì chỉ bị thiếu máu não. Tuy nhiên em uống thuốc nhưng không khỏi. Dạo gần đây đo huyết áp thường xuyên ở mức 90/70, người hay bị rùng mình đầy bụng, khó thở. Xin bác sĩ tư vấn giúp, em bị làm sao ạ?
 

Hay bị rùng mình và khó thở là bệnh gì?

Ảnh minh họa - Nguồn Internet


 

Chào em,

Huyết áp gồm 2 trị số, trị số lớn nhất gọi là huyết áp tâm thu, bình thường < 140 và > 90 mmHg; trị số thấp nhất gọi là huyết áp tâm trương, bình thường < 90 và > 60 mmHg. Huyết áp thấp khi huyết áp ≤ 90/60 mmHg.

Trị số huyết áp của em là 90/70 mmHg, tức là huyết áp thấp, và hơn nữa còn bị kẹp (Khi huyết áp tâm thu trừ huyết áp tâm trương nhỏ hơn hoặc bằng 20 mmHg là huyết áp kẹp). Chỉ số huyết áp này rất nguy hiểm, vì không chỉ gây thiếu máu não mà còn thiếu máu đến các cơ quan khác, ngoài ra, còn cần tìm nguyên nhân gây huyết áp kẹp (như bệnh tim, nhiễm trùng...). 

Tuy nhiên, cũng có trường hợp do đo huyết áp tại nhà bị sai chứ chưa đến mức nguy hiểm đến vậy. Dẫu sao thì chỉ số huyết áp này là đủ tiêu chuẩn để em vào thẳng khoa cấp cứu rồi, em cần nhập viện theo dõi 1 thời gian để điều trị và tìm nguyên nhân gây bệnh. Em nên đến bệnh viện càng sớm càng tốt, em nhé.

Trong thời gian đó, không được cạo gió, giác hơi, cần nằm nghỉ, uống nhiều nước, tránh thay đổi tư thế đột ngột từ ngồi sang đứng, từ nằm sang đứng, xoay người nhanh có thể gây choáng váng, hoa mắt dẫn đến té ngã.
 

Huyết áp thấp còn được gọi là chứng giảm huyết áp. Nếu ở mức độ nhẹ, huyết áp thấp không cần phải điều trị. Tuy nhiên, chứng bệnh này có thể gây ra một số căn bệnh nguy hiểm cho tim, khiến người bệnh bị ngất, choáng và còn dẫn tới một số bệnh liên quan đến hệ thần kinh, tuyến nội tiết.

Một số nguyên nhân sau được xem là những lý do khiến huyết áp tụt giảm:

- Phản ứng ngược của một số loại thuốc, bao gồm: thuốc lợi tiểu, thuốc gây tê hay gây mê, nitrat, thuốc ngăn ngừa canxi, một số loại thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc chữa chứng cao huyết áp.
- Mất nước (do đổ mồ hôi quá nhiều, mất máu hay tiêu chảy cấp).
- Các cơn ngất, choáng.
- Chuyển tư thế đột ngột, đang nằm hoặc ngồi bỗng đột nhiên đứng dậy.
- Choáng vì chảy máu trong, do nhiễm trùng cấp tính hay chứng suy tim, đau tim, nhịp tim bất thường.
- Kháng phản vệ (một phản ứng do dị ứng nặng).
- Người bị thần kinh đái tháo đường hay mắc các bệnh về thần kinh ngoại biên.
- Có thể liên quan tới việc mang thai.

Dưới đây là những dấu hiệu cảnh báo bệnh huyết áp thấp:

- Mệt mỏi
- Suy nhược cơ thể
- Đau đầu nhẹ và choáng, ngất
- Thị lực giảm (nhìn mọi vật mờ đi)
- Hoa mắt, chóng mặt
- Tim đập nhanh
- Đỏ mặt, có cảm giác hồi hộp
- Buồn nôn
- Mất ý thức tạm thời.
 


 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Hay bị rùng mình và khó thở là bệnh gì? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top