Hóa trị có cần ở lại viện điều trị?

Hóa trị có cần ở lại viện điều trị? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Hóa trị có cần ở lại viện điều trị? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Bệnh nhân hóa trị có cần nằm viện không? Sau khi vào thuốc, bao lâu người bệnh có thể tiếp tục công việc thường ngày?
 

Hóa trị có cần ở lại viện điều trị?

Bệnh nhân ung thư chuyền hóa chất tại bệnh viện. Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Thuốc hóa trị được pha vào chai dịch để truyền, nhưng phải được truyền tại bệnh viện. Cần có hồ sơ để tiện theo dõi, tuy nhiên không bắt buộc bệnh nhân nằm nội trú tại bệnh viện.

Đa số những bệnh nhân thực hiện hóa trị đều sử dụng hồ sơ ngoại trú, tức là sau khi truyền thuốc xong bác sĩ theo dõi nếu không có vấn đề gì, bệnh nhân có thể về nhà.

Tùy thuộc vào tính chất công việc của mỗi người, không thể nói chung với tất cả. Có những người lao động chân tay và những người làm công việc hành chánh.

Ví dụ: Bệnh nhân là giáo viên sau khi làm hóa trị 10 ngày họ có thể đi dạy bình thường. Cũng có thể sau 4-5 ngày họ thấy khỏe thì vẫn quay lại làm việc được.

Đối với trường hợp làm công việc nguy hiểm như phải leo trèo, khiêng vác nặng, phải xem sau khi hóa trị xong thì việc ăn uống không được như lúc trước mà bệnh nhân đang trong tình trạng thiếu máu thì rất nguy hiểm.
 

Hóa trị là một phương pháp điều trị có sử dụng thuốc để ngăn chặn, tiêu diệt hoặc làm chậm sự tăng trưởng của các tế bào ung thư. Thông thường, hóa trị sẽ được phối hợp với một số phương pháp điều trị ung thư khác. Nhưng đối với một số bệnh nhân, hóa trị có thể là phương pháp điều trị duy nhất, tùy thuộc vào loại ung thư họ mắc, mức độ lan rộng và tình trạng sức khỏe của họ.

Các cách sử dụng hóa trị phổ biến:

- Thuốc uống: Hóa chất trị liệu có trong thuốc viên, viên nang hoặc chất lỏng để bệnh nhân nuốt

- Tiêm tĩnh mạch: hóa trị được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch

- Chích thuốc: Hóa trị được chích vào bắp tay, đùi, hông hoặc ngay bên dưới da trong phần mỡ của cánh tay, chân hoặc bụng của bệnh nhân

- Hóa trị được tiêm vào khoảng giữa các lớp mô bao gồm não và tủy sống

- Hóa trị liệu được tiêm trực tiếp vào khoang phúc mạc, khu vực trong cơ thể có chứa các cơ quan như ruột, dạ dày và gan

- Tiêm động mạch: Hóa trị được tiêm trực tiếp vào động mạch, đường dẫn đến khu vực ung thư

- Kem bôi: Các hóa trị liệu nằm trong loại kem để bệnh nhân bôi lên da, áp dụng với loại ung thư da.
 

 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Hóa trị có cần ở lại viện điều trị? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top