Người chuyển giới sống được bao lâu?

Người chuyển giới sống được bao lâu? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Người chuyển giới sống được bao lâu? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Bác sĩ ơi cho em hỏi, Sử dụng liệu pháp hormone thay thế hoặc phẫu thuật chuyển đổi giới tính hoàn toàn có làm giảm tuổi thọ hoặc gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ sau này không? Nếu người thực hiện có đầy đủ điều kiện để phẫu thuật ở những nơi uy tín và thường xuyên tái khám để được bác sĩ theo dõi hậu phẫu thuật và trong suốt quá trình sử dụng hormone thay thế. Và sử dụng liệu pháp hormone thay thế có làm thay đổi tính cách hay khiến tâm trạng cáu gắt, bất ổn? Điều cuối cùng em muốn hỏi là phẫu thuật chuyển đổi giới tính đau đớn đến mức nào, có vượt quá ngưỡng chịu đau của một người bình thường không, có đau đớn hơn những cuộc phẫu thuật khác không? Em cám ơn bác sĩ đã dành thời gian để đọc những câu hỏi rất dài của em và giúp em giải đáp các thắc mắc ạ!
 

Người chuyển giới sống được bao lâu?

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào bạn,

Người chuyển giới là người có tâm lý giới tính, không phù hợp với giới tính cơ thể. Như một người sinh ra với cơ thể nam nhưng cảm nhận giới tính mình là nữ. Hay ngược lại, một người sinh ra với cơ thể nữ nhưng cảm nhận giới tính mình là nam.

Với khao khát được có ngoại hình như giới tính mong muốn, người chuyển giới có xu hướng lựa chọn liệu pháp tiêm hormone. Quá trình điều trị nội tiết này rất quan trọng vì nó giúp cho người chuyển giới thay đổi thuận lợi về tâm lý và cơ thể trước khi quyết định đi đến phẫu thuật. Với người chuyển giới đã trải qua phẫu thuật chuyển giới hoàn toàn, cơ thể họ sẽ không tự sản xuất hormone như người dị tính, do đó vẫn phải sử dụng hormon thay thế.

Nếu bạn hỏi 2 phương pháp phẫu thuật và điều trị hormon thay thế có nguy cơ hay không, thì câu trả lời chắc chắn là có. Bất kỳ cuộc phẫu thuật cũng chứa nhiều nguy cơ, nhất là khi phải can thiệp đến dao kéo, sẽ dễ chảy máu, nhiễm trùng, tai biến… phẫu thuật càng lớn, nguy cơ càng cao. Điều trị nội tiết rất phức tạp và sẽ có một số tác dụng phụ nhất định mang tính suốt đời. Tùy theo từng cơ thể của mỗi người, các bạn phải cần có sự nghiên cứu, tư vấn, theo dõi thường xuyên của bác sĩ, và kiểm tra tổng quát thường xuyên nếu các bạn đã và đang trong quá trình điều trị lâu dài.

Mặc dù có những nguy cơ như vậy nhưng đối với người chuyển giới, điều này mang lại sự hài lòng về tâm lý, giúp họ hoà nhập xã hội tốt hơn, đem lại chất lượng sống tốt hơn. Trên thực tế, ở một số quốc gia, để được điều trị hormone, cá nhân phải trải qua quá trình điều trị tư vấn tâm lý ít nhất 6 tháng. Nếu quan tâm vấn đề này, bạn nên tìm tới các tổ chức uy tín để được tư vấn trực tiếp bạn nhé!

Con người sẽ được sinh ra trong hai giới tính được mặc định sẵn là nam và nữ. Cảm giác về giới tính thật của chúng ta được gọi là “nhận thức giới tính”. Thông thường, nhận thức giới tính của mỗi người gắn với hình dáng bên ngoài. Nhưng ở người chuyển giới thì khác. Họ sẽ có cảm nhận phần thể xác bên ngoài chỉ là một “vỏ bọc” sai cho phần giới tính thật của họ.

Một số người chuyển giới nhận ra được sự “khác biệt” ấy khi còn là những đứa trẻ. Trong khi một số khác bắt đầu cảm nhận được lúc dậy thì hoặc thậm chí trễ hơn. Khi những người chuyển giới nhận ra được dường như có “điều gì đó không đúng đang diễn ra”, họ thường cảm thấy bối rối và nảy sinh các mâu thuẫn tâm lý.

Một khi đưa ra quyết định sống thật với bản thân, đa phần người chuyển giới sẽ muốn được thực hiện phẫu thuật chuyển giới hoặc tiêm hormone để có thể trả giới tính về thân xác thật vốn có. Tuy nhiên, việc chuyển đổi giới tính có thể sẽ là một quá trình lâu dài, phức tạp, tốn kém và ẩn chứa nhiều rủi ro đe dọa sức khỏe. Do đó, một số người chuyển giới vẫn thoải mái giữ nguyên thể trạng cơ thể nhưng thay đổi cách ăn mặc theo hướng nữ tính hơn.

Khi người chuyển giới bắt đầu “bước ra ánh sáng”, cuộc sống của họ có thể sẽ bị đảo lộn một chút. Ví dụ như họ sẽ gặp khó khăn trong việc sử dụng nhà vệ sinh công cộng hoặc điền giới tính của mình vào các mẫu đơn. Thường sẽ mất rất nhiều thời gian để người chuyển giới có thể thích nghi và hòa nhập vào cuộc sống bình thường.

“Chuyển giới” và “Đồng tính” là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.

Trong khi đồng tính được dùng để nói về thiên hướng tình dục, về giới tính mà họ bị thu hút (đồng tính nam – đồng tính nữ) thì “Chuyển giới” lại được dùng để nói về sự không đồng nhất giữa linh hồn và thể xác của một người. Đó có thể là hồn nữ xác nam hoặc hồn nam xác nữ.

Nhiều người đồng tính nam (gay) và đồng tính nữ (lesbian) vẫn cảm thấy thoải mái với giới tính của họ, chẳng qua họ cảm thấy bị thu hút bởi người cùng giới tính nên họ không muốn thay đổi ngoại hình vốn có.

Bởi vì thiên hướng tình dục và nhận thức giới tính là không giống nhau, nên một người chuyển giới có thể thuộc mọi giới tính bất kể là “thẳng”, đồng tính hay lưỡng tính.

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Người chuyển giới sống được bao lâu? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top