Nhận biết sớm bệnh viêm phế quản?

Nhận biết sớm bệnh viêm phế quản? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Nhận biết sớm bệnh viêm phế quản? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Ban đầu em bị nghẹt mũi và có nước mũi màu vàng, sau dùng 1 đợt kháng sinh 7 ngày em đã thấy gần hết bệnh. Vài ngày sau, khi em ăn xong đồ chiên có dầu mỡ nhiều thì bị ngứa rát họng và ho khan, bác sĩ chẩn đoán viêm họng cấp. Em sốt 38.5 độ và ớn lạnh, toát mồ hôi, chiều kế tiếp em sốt 39.5 độ. Em qua Bệnh viện Nhiệt Đới xét nghiệm máu, bác sĩ cũng chẩn đoán là viêm họng cấp. Sau khi uống Paracetamol 750mg vài lần thì hết sốt. Tới hôm kế tiếp em bắt đầu ho và có đờm màu vàng, nghi là không chỉ bị viêm họng, vì em bị khó chịu phần ngực. Vào Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, bác sĩ cho chụp X Quang ngực thẳng, chẩn đoán viêm phế quản cấp, cho 7 ngày thuốc. Xin hỏi bác sĩ viêm phế quản cũng có sốt trên 39.5 độ và ớn lạnh mệt mỏi, tiểu nhiều hay không? Hay em có nguy cơ mắc thêm bệnh khác?
 

Nhận biết sớm bệnh viêm phế quản?

Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào em,

Viêm họng, viêm phế quản cấp, viêm mũi xoang cấp hay viêm phổi đều có thể sốt cao trên 39 độ, ớn lạnh mệt mỏi, tuỳ vào cơ địa của bệnh nhân và tác nhân gây bệnh. 

Nếu em đã được chụp Xquang phổi tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch và kết luận bình thường thì có thể yên tâm sử dụng thuốc theo toa đã kê (vì ít có khả năng là viêm phổi). Những trường hợp chảy mũi vành xanh hoặc sốt dai dẳng trên 7 ngày có thể cần phải dùng kháng sinh thích hợp (vì hiện nay vi khuẩn đề kháng kháng sinh khá nhiều) bạn nên mang các toa thuốc cũ quay lại để bác sĩ điều chỉnh loại phù hợp nhất. 
 

Phế là phổi, quản là cái ống, phế quản là ống dẫn không khí vào trong phổi. Hệ thống phế quản trông giống như hệ thống cành cây, chia ra nhiều cành, nhiều nhánh từ lớn tới nhỏ để dẫn khí vào phổi. Trong đó có hai nhánh lớn nhất gọi là phế quản gốc phải và trái. 

Khi các phế quản này bị viêm sẽ dẫn đến tổn thương lớp tế bào phủ mặt trong lòng ống phế quản, phù nề tổ chức dưới niêm mạc, co thắt các cơ trơn dưới lớp mô này và tiết dịch vào lòng ống phế quản dẫn tới các hiện tượng như ho, khò khè, có đờm...

Hơn 90% viêm phế quản là do virut do đó trong nhiều trường hợp, viêm phế quản không cần điều trị kháng sinh.

Chỉ dùng kháng sinh khi có chỉ điểm nhiễm trùng do vi khuẩn như tổng trạng xấu, sốt kéo dài, khạc đờm xanh, đờm vàng, hoặc đờm mủ, hoặc những trường hợp viêm phế quản cấp ở người có kèm bệnh tim, phổi, thận, gan, thần kinh cơ, suy giảm miễn dịch; người trên 65 tuổi có ho cấp tính kèm thêm hai hoặc nhiều hơn các dấu hiệu sau bệnh nhân nhập viện trong 1 năm trước, có đái tháo đường type 1 hoặc type 2, tiền sử suy tim xung huyết, hiện đang dùng corticoid uống.

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Nhận biết sớm bệnh viêm phế quản? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top