Phân biệt bệnh sởi và sốt siêu vi?

Phân biệt bệnh sởi và sốt siêu vi? nói riêng và bệnh thường gặp nói chung là vấn đề được nhiều người inbox về cho mình trong thời gian gần đây, tuy nhiên lại có quá nhiều thông tin liên quan trên mạng nên phần nào khiến người đọc trở nên khó khăn hơn. Dù là bệnh thường gặp hay không, thì chúng ta cũng không được chủ quan nhé. Tại đây, mình sẽ tổng hợp tự động lại từ các trang thông tin uy tín với mục đích là xây dựng 1 bài viết về Phân biệt bệnh sởi và sốt siêu vi? có ích cho người đọc. Bạn đọc lưu ý rằng, những thông tin tổng hợp dưới đây không được tự ý áp dụng dưới bất kỳ hình thức nào, nếu bạn bị bệnh hãy tới thăm khám tại bệnh viện uy tín, nơi có những bác sĩ chuyên môn.

Bác sĩ Thanh ơi, làm sao phân biệt các nốt phát ban của sởi và sốt siêu vi? Các triệu chứng sau khi nốt phát ban lặn là gì? Cháu nội tôi 9 tháng tuổi, vừa rồi bị sốt đến 39 độ C, bác sĩ nói sốt siêu vi, giờ sau khi ban lặn thì cháu bị ho. Liệu sau khi sốt siêu vi thì cháu nhà tôi còn bị sởi nữa không bác sĩ?
 

Phân biệt bệnh sởi và sốt siêu vi?

Nốt ban sởi. Ảnh minh họa - Nguồn Internet

Chào bạn,

Để phân biệt các nốt phát ban của các bệnh lý thì phải khám toàn diện, không thể chỉ nhìn một hồng ban rời rạc để chẩn đoán bệnh. Tuy nhiên, phát ban sởi sau khi biến mất thì sẽ có những vết vằn đen thường gọi là vằn da hổ (da beo) khắp người, rất điển hình.

Sau khi hết sốt siêu vi thì nếu cháu tiếp xúc với người bị sởi mà chưa chích ngừa thì cũng có thể bị sởi.

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây ra. Bệnh sởi thường hay xảy ra vào mùa đông xuân, lây truyền qua đường hô hấp do dịch tiết mũi họng của người nhiễm bệnh theo không khí thoát ra khi người bệnh ho hoặc hắt hơi, nói chuyện… do đó sởi rất dễ lây lan ở những khu vực đông người như: nhà trẻ, trường học, khu đông dân cư… dễ gây thành dịch. 
 

Bệnh sởi thường gặp ở trẻ nhỏ. Sau khi mắc sởi, đáp ứng miễn dịch của cơ thể giảm sút nên trẻ dễ mắc các bệnh kèm theo hoặc có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu trẻ không được điều trị đúng cách.
 

Trẻ nhiễm bệnh sởi có các triệu chứng: sốt cao>39°C; viêm long đường hô hấp trên, chảy nước mũi, ho khan kéo dài, khàn tiếng, chảy nước mắt, mũi, ho, viêm màng tiếp hợp, mắt có gỉ kèm nhèm, sưng nề mí mắt.

Cách nhận biết ban sởi: Ban mọc theo thứ tự bắt đầu ngày thứ nhất từ đầu, mặt, cổ, ngày thứ 2 ở ngực lưng cánh tay, ngày thứ 3 ở bụng, mông, đùi, chân, khi ban mọc tới chân hết sốt và ban bắt đầu bay.

Đối với bệnh sởi, nếu đủ điều kiện chăm sóc và cách ly, có thể chăm sóc và điều trị tại nhà cho trẻ. Cách ly trẻ bệnh với trẻ lành; cho trẻ uống thuốc hạ sốt khi sốt ≥ 38,5°C theo chỉ định của bác sĩ. Người chăm sóc cần đeo khẩu trang, rửa tay sạch trước và sau mỗi lần tiếp xúc với trẻ bị bệnh.
 

Cần vệ sinh cho trẻ như: tắm nước ấm nhưng tránh để lạnh. Thay quần áo, vệ sinh môi trường xung quanh, giữ gìn phòng thông thoáng sạch sẽ. Cần tránh quan niệm cho bệnh nhân kiêng tắm, kiêng gió. Nhỏ mắt bằng nước muối 0,9% ngày 3 lần. Với trẻ mắc sởi còn bú mẹ vẫn tiếp tục cho bú và kết hợp chế độ ăn bổ sung hợp lý (nếu trẻ ≥ 6 tháng).

Để phòng sởi lây lan, trẻ mắc bệnh cần cách ly trẻ bệnh tránh lây truyền bệnh sang các đối tượng khác; đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh hay nghi ngờ bệnh sởi; giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở như lau nhà, bàn, ghế, cầu thang đồ chơi nơi khu vực vệ sinh chung bằng xà phòng hoặc chất tẩy rửa thông thường. Tiêm vắc xin sởi là biện pháp phòng sởi an toàn, hiệu quả nhất cho trẻ. 

Những thông tin trên đã giúp bạn phần nào trong vấn đề Phân biệt bệnh sởi và sốt siêu vi? chưa? Nếu vẫn chưa thì hãy để lại comment bên dưới nhé, mình sẽ phản hồi lại ngay.
Bệnh thường gặp nếu không điều trị sớm và dứt điểm rất có thể trở lên nặng hơn, vì vậy hãy tới thăm khám tại các bệnh viện uy tín để được các bác sĩ giúp đỡ nhé.
Sức khỏe là vốn quý, hãy phòng bệnh hơn chưa bệnh. Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo và không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức.


Giới thiệu về tôi

An Khang

Chào mừng bạn đã đến với website của tôi. Blog là một trang cá nhân được tổng hợp các tin tức trên mạng bằng công cụ tự động. Tất cả thông tin chỉ mang tinh chất tham khảo, bạn không được tự ý áp dụng dưới mọi hình thức nào. Nếu bạn có góp ý gì về bài viết, hãy liên hệ với chúng tôi qua phần Liên Hệ hoặc để lại comment bên dưới.



Scroll to Top